Ghi Chú
Chương 1
1. “Thông báo cho công chúng về biến đổi khí hậu: Các nhân vật quan trọng nói gì?”, Truyền Hình Vô Thượng Sư, http://www.SupremeMasterTV.com/bbs/tb.php/sos_video/17.
2. “Bóng dài của ngành chăn nuôi: Vấn đề môi sinh và những lựa chọn”, Henning Steinfeld và cộng sự, Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc, 2006.
3. Robert Goodland và Jeff Anhang đã phát hiện rằng: “Mỗi năm ngành chăn nuôi tạo ra 32.564.000 tấn khí thải nhà kính, tương đương với 51% tổng lượng khí thải nhà kính toàn cầu.” “Chăn nuôi và biến đổi khí hậu”, World Watch Magazine (tháng 11/ tháng 12 năm 2009), trang 10-19, http://www.worldwatch.org/node/6294.
4. Như trên, trang 11.
5. Điều này là do khi được dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc để lấy thịt cho con người, 90% năng lượng của ngũ cốc đã bị tiêu hao.
6. “Thông báo cho công chúng về biến đổi khí hậu”, Truyền Hình Vô Thượng Sư.
7. “Định lượng về việc tác động đến môi trường khi chọn lựa nguồn đạm khác nhau trong chế độ dinh dưỡng”, Lucas Rejinders và Sam Soret, The American Journal of Clinical Nutrition, tập 78, số 3 (tháng 9 năm 2003), 664S-668S.
8. “Thống kê về nạn đói”, Tổ chức Lương thực Thế giới, http://www.wfp.org/hunger/stats.
9. “Đánh giá ảnh hưởng của sản xuất và tiêu thụ đối với môi trường”, Chương trình Môi sinh Liên Hiệp Quốc (UNEP), tháng 6 năm 2010, http://www.unep.fr/scp/publications/details.asp?id=DTI/1262/PA.
10. “Chăn nuôi và biến đổi khí hậu”, Goodland và Anhang, trang 15.
11. “Những lợi ích về khí hậu của việc thay đổi lối dinh dưỡng”, Elke Stehfest và cộng sự, Cơ quan Đánh giá Môi trường Hà Lan, năm 2009, http://www.pbl.nl/en/publications/2009/Climate-benefits-of-changing-diet.html.
12. Nghiên cứu “Tiết kiệm nước từ trang trại đến bàn ăn” (tháng 5 năm 2008) của Viện Nghiên cứu Nước Quốc tế Stockholm (SIWI) và Viện Quản lý Nước Quốc tế (IWMI) phát hiện rằng 70% lượng nước sạch được dùng để chăn nuôi gia súc, www.siwi.org/documents/resources/Policy_Briefs/PB_from_Field_to_Fork_2008.pdf. Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (tại Indonesia) cho biết 60%-70% diện tích rừng mưa Amazon ở Brazil bị phá hủy để xây dựng các trang trại chăn nuôi. “Ảnh hưởng của sự gia tăng nhu cầu về thịt bò đối với rừng mưa Amazon ở Brazil”, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế, ngày 2 tháng 4 năm 2004, http://www.mongabay.com/external/brazil_beef_amazon.htm. “Chăn nuôi và môi trường: Tìm kiếm sự cân bằng”, Cees de Haan và cộng sự, chương 2, http://www.fao.org/ag/againfo/programmes/en/lead/toolbox/FAO/Main1/index.htm.
13. Trong một bài báo của tờ The Guardian, ấn hành ngày 15 tháng 4 năm 2008, chủ biên George Monbiot đã trích dẫn các thống kê của Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc và phát biểu rằng: “Trong khi 100 triệu tấn thực phẩm được chuyển đổi thành nhiên liệu cho xe hơi trong năm nay, thì có tới 760 triệu tấn thực phẩm của con người bị lấy đi để nuôi gia súc. Lượng thực phẩm này có thể dùng để bù đắp gấp 14 lần lượng lương thực thiếu hụt trên toàn cầu. Nếu quý vị quan tâm đến nạn đói, xin hãy giảm tiêu thụ thịt.” http://www.guardian.co.uk/commentisfree/2008/apr/15/food.biofuels?INTCMP=SRCH.
14. Tháng 2 năm 2009, Cơ quan Đánh giá Môi trường Hà Lan đã công bố một báo cáo mới, bao gồm những khuyến nghị đối với chính sách môi trường bền vững của Hà Lan và quốc tế. Bản báo cáo kết luận rằng nếu toàn cầu chuyển sang lối dinh dưỡng ít thịt hơn, chúng ta có thể tiết kiệm được 20 nghìn tỷ đô la Mỹ hay 50% của tổng số phí tổn ước tính là 40 nghìn tỷ đô la Mỹ. Và nếu toàn cầu chuyển sang lối dinh dưỡng hoàn toàn thuần chay, không dùng bất kỳ sản phẩm động vật nào, chúng ta sẽ có thể tiết kiệm được một lượng lớn chi phí, lên đến 80% cho tới năm 2050. “Những lợi ích về khí hậu của việc thay đổi lối dinh dưỡng”, Elke Stehfest và cộng sự, Cơ quan Đánh giá Môi trường Hà Lan, năm 2009, http://www.pbl.nl/en/publications/2009/Climate-enefits-of-changing-diet.html. “Toàn cầu chuyển sang lối dinh dưỡng thuần chay có thể cắt giảm 80% phí tổn cho việc giảm nhẹ vấn nạn biến đổi khí hậu: Nghiên cứu PBL”, bài phỏng vấn Tiến sĩ Joop Oude Lohuis, trưởng ban điều hành Cơ quan Đánh giá Môi trường Hà Lan, Truyền Hình Vô Thượng Sư, http://SupremeMasterTV.com/bbs/tb.php/sos_video/95.
15. Như trên.
Chương 2
16. Jay Zwally, nhà khoa học nghiên cứu về khí hậu của NASA, đã mô tả tình trạng khẩn cấp hiện nay như sau: “Bắc Băng Dương có thể gần như không còn băng vào cuối mùa hè năm 2012, sớm hơn rất nhiều so với những dự đoán trước đây.” “Băng Bắc cực “có thể sẽ biến mất trong 5 năm tới””, The Telegraph, ngày 12 tháng 12 năm 2007, http://www.telegraph.co.uk/earth/earthnews/3318239/Arctic-ice-could-be-gone-in-five-years.html.
17. Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia Hoa Kỳ phát hiện rằng vào cuối tháng 2 năm 2009, lớp băng hơn 2 năm tuổi chiếm chưa tới 10% lớp băng bao phủ bề mặt. “Băng Bắc cực non hơn, mỏng hơn vào đầu mùa băng tan”, Arctic Ice News and Analysis, ngày 6 tháng 4 năm 2009, http://nsidc.org/arcticseaicenews/2009/040609.html.
18. Giám đốc Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia Hoa Kỳ, Tiến sĩ Mark Serreze, phát biểu: “Chúng ta có lẽ đã trượt quá nhanh đến độ vượt qua điểm tới hạn. Thời điểm này chính là đỉnh điểm. Chúng ta thấy hiện tượng này đang diễn ra.” “Băng Bắc cực đang ở điểm tới hạn”, R. Black, BBC News, ngày 28 tháng 8 năm 2008, http://news.bbc.co.uk/2/hi/7585645.stm. Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia Hoa Kỳ cũng ghi nhận: “Lượng băng ở Bắc Băng Dương thường giảm xuống mức tối thiểu vào giữa tháng 9 hàng năm. Theo dữ liệu từ vệ tinh, tháng 8 năm 2010, lượng băng đã giảm tới mức thấp thứ nhì, chỉ sau năm 2007. Ngày 3 tháng 9 năm 2010, lượng băng giảm xuống dưới mức tối thiểu của năm 2009 và trở thành mức thấp thứ ba theo dữ liệu từ vệ tinh. Hành lang Tây Bắc và Đường Biển Bắc hầu như không có băng, đến mức chúng ta có thể đi tàu vòng quanh Bắc Băng Dương.” “Cập nhật lượng băng tối thiểu ở Bắc Băng Dương”, ngày 27 tháng 9 năm 2010, http://nsidc.org/arcticseaicenews/2010/
092710.html.
19. “Đánh giá lại khả năng dâng cao của mực nước biển do sự thu hẹp dải băng ở Tây Nam cực”, Jonathan L.Bamber, Science, ngày 15 tháng 5 năm 2009, 324: 901-903 (DOI: 10.1126/science.1169335, chuyên mục nghiên cứu). Xem bài tóm tắt trực tuyến tại http://www.sciencemag.org/content/324/5929/901.short.
20. “Chu trình của nước: Sự tích trữ nước trong băng tuyết”, Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, http://ga.water.usgs.gov/edu/watercycleice.html.
21. “Di dân, biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường: Mối liên hệ phức tạp”, Tổ chức Di dân Quốc tế, http://www.iom.int/jahia/Jahia/complex-nexus.
22. Tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) lần thứ ba được tổ chức tại Kyoto, Nhật Bản, Tổng thống quốc đảo Maldives – ông Maumoon Abdul Gayoom – kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới tập trung ngăn chặn nạn biến đổi khí hậu như sau: “Maldives là một trong những quốc gia nhỏ. Vị thế của chúng tôi không thể thay đổi được tiến trình của những sự kiện xảy ra trên thế giới. Nhưng những gì quý vị đang làm hoặc không làm ở đây sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vận mệnh của người dân đất nước tôi. Điều này cũng có thể thay đổi tiến trình lịch sử thế giới.”
23. “Khí mêtan đang sủi bọt ở các hồ Bắc cực, hiện nay và vào cuối kỷ băng hà cuối cùng”, Đại học Alaska Fairbanks, Science Daily, ngày 26 tháng 10 năm 2007, http://www.sciencedaily.com/releases/2007/10/071025174618htm. “Các nhà khoa học phát hiện mức độ gia tăng khí mêtan ở Bắc Băng Dương”, Science Daily, ngày 18 tháng 12 năm 2008, http://www.sciencedaily.com/releases/2008/12/
081217203407.htm. Theo một số báo cáo gần đây, các nhà khoa học đã ghi nhận khí mêtan thoát ra ồ ạt từ đáy biển tại các khu vực vùng cận Đông Siberia, Nga và Spitsbergen. “Khí mêtan thoát ra từ đáy Bắc Băng Dương”, Judith Burns, BBC News, ngày 19 tháng 8 năm 2009, http://news.bbc.co.uk/2/hi/8205864.stm và “Tin đặc biệt: Bom mêtan hẹn giờ”, Steve Connor, The Independent, ngày 23 tháng 9 năm 2009, http://www.independent.co.uk/environment/climate-change/exclusive-the-methane-timebomb-938932.html.
24. “Bom hẹn giờ”, John Atcheson, Baltimore Sun, ngày 15 tháng 12 năm 2004, http://www.commondreams.org/views04/1215-24.htm.
25. Trong một buổi phỏng vấn với Truyền Hình Vô Thượng Sư, bàn về nghiên cứu của mình, Tiến sĩ Gregory Ryskin thuộc Đại học Northwestern cho biết 250 triệu năm về trước, các vụ nổ khí mêtan ở đại dương đã làm tuyệt chủng 90% các loài sinh vật biển và 75% các loài sinh vật trên đất liền. Ông cho biết thêm: “Nếu thảm họa này đã xảy ra một lần, thì cũng có thể xảy ra lần nữa.” http://pangea.stanford.edu/research/
Oceans/GES205/methaneGeology.pdf.
26. Ví dụ, trong một buổi phỏng vấn với Truyền Hình Vô Thượng Sư, Tiến sĩ người Ấn Độ Jagdish Bahadur, nhà nghiên cứu về sông băng, đã bàn về mối liên hệ giữa tình trạng thu hẹp các dòng sông băng với những thiên tai như lũ lụt và hạn hán như sau: “Các dòng sông băng trên dãy Himalaya hay những nơi khác trên thế giới nói chung đang mất dần do hâm nóng toàn cầu. Sự tan chảy liên tục với tốc độ hiện nay sẽ gây ra lũ lụt ào ạt. Khi các dòng sông băng rút xuống, thì sẽ lập tức đổ ra nhiều nước hơn, kéo theo sau là những trận hạn hán khốc liệt.” “Sông băng trên dãy Himalaya đang mất dần”, ngày 25 tháng 3 năm 2009, Truyền Hình Vô Thượng Sư, http://suprememastertv.com/bbs/board.php?bo_table=sos_video&wr_id=83&goto_url.
27. “Những sự kiện khắc nghiệt”, Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ, http://www.epa.gov/climatechange/effects/extreme.html.
28. “Phải chăng đến năm 2020 Công viên Sông băng Quốc gia Hoa Kỳ sẽ không còn sông băng?” Anne Minard, National Geographic News, ngày 2 tháng 3 năm 2009, http://news.nationalgeographic.com/news/2009/03/090302-glaciers-melting.html.
29. “Nguồn nước ở miền Tây bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu: Khí hậu nóng lên có thể làm suy giảm nguồn dự trữ nước ở lưu vực sông Colorado vào giữa thế kỷ này”, Đại học Colarado ở Boulder, tháng 7 năm 2009, http://geology.com/press-release/
colorado-river-water-supply.
30. “Sự biến mất của các sông băng thuộc dãy Andes đe dọa nguồn cung cấp nước”, Tehran Times, ngày 28 tháng 11 năm 2007, http://www.tehrantimes.com/index_View.asp?code=158041.
31. “Sự sống của các đại dương Hoa Kỳ: Biểu đồ tiến trình biến động của đại dương, báo cáo quốc gia năm 2003”, Ủy ban Đại dương Pew, http://www.pewtrusts.org/our_work_report_detail.aspx?id=30009.
32. “Sự mở rộng của các vùng biển chết và những hậu quả đối với hệ sinh thái biển”, Diaz, R. J. và R. Rosenberg, Science, quyển 321, số 5891 (năm 2008), trang 926 – 929, http://www.precaution.org/lib/marine_dead_zones_growing.080815.pdf.
33. “Nghiên cứu cho thấy số lượng cá lớn giảm 90% kể từ năm 1950”, National Geographic News, ngày 15 tháng 5 năm 2003, http://news.nationalgeographic.com/news/2003/05/0515_030515_fishdecline.html.
34. “Cá biển có thể tuyệt chủng trước năm 2050”, Discovery News, ngày 17 tháng 5 năm 2010, http://news.discovery.com/earth/oceans-fish-fishing-industry.html.
35. “Cá kình chết là một “báo động đỏ””, Robert McClure, Seattle Post Intelligencer, ngày 7 tháng 5 năm 2002, http://www.seattlepi.com/local/69418_whale07.shtml.
36. Ví dụ như các trận cháy rừng Ngày Thứ Bảy Đen ở tiểu bang Victoria của Úc vào thứ bảy, ngày 7 tháng 2 năm 2009, gây tử vong nhiều nhất trong các vụ cháy rừng từ trước tới nay ở quốc gia này. Hậu quả là 173 người chết và 414 người bị thương.
37. “Chính sách môi trường bền vững của Cộng hòa Peru: Giải pháp làm giảm nạn đói ở Peru”, Ngân hàng Thế giới, ngày 1 tháng 6 năm 2007. “Những khía cạnh về biến đổi khí hậu trong nông nghiệp: Ghi chú về quốc gia Peru”, Ngân hàng Thế giới, tháng 1 năm 2009, trang 3, http://siteresources.worldbank.org/INTLAC/Resources/257803-1235077152356/Country_Note_Peru.pdf.
38. “Trẻ em tử vong vì mùa đông khắc nghiệt ở Peru”, BBC News, ngày 12 tháng 7 năm 2009, http://news.bbc.co.uk/2/hi/8146995.stm.
39. “Biến đổi khí hậu – ảnh hưởng về sức khỏe và môi trường: Những sự kiện khắc nghiệt”, Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ, http://www.epa.gov/climatechange/effects/extreme.html.
40. “38% bề mặt Trái Đất đang có nguy cơ bị sa mạc hóa”, Science Daily, ngày 10 tháng 2 năm 2010, http://www.sciencedaily.com/releases/2010/02/100209183133.htm.
41. “Hạn hán làm 5 triệu người ở Trung Quốc bị thiếu nước”, Earth Times, ngày 23 tháng 8 năm 2009, http://www.earthtimes.org/articles/news/282501,drought-auseswatershortage-for-5-million-people-in-china.html.
42. “Báo động con số tử vong do cháy rừng ở Úc lên tới 200”, CBC News, ngày 17 tháng 2 năm 2009, http://www.cbc.ca/world/story/2009/02/17/australia-wildfires.html.
43. “Phá rừng là gì?”, Giáo án của Lisa M. Algee, Nghiên cứu sinh Tiến sĩ về Giáo dục Môi trường, Đại học California ở Santa Cruz, http://kids.mongabay.com/lesson_plans/lisa_algee/deforestation.html.
44. “Phá rừng”, Quỹ Bảo vệ Đời sống Thiên nhiên Thế giới, http://wwf.panda.org/about_our_earth/about_forests/deforestation.
45. “Định giá nước tưới tiêu: Những nguyên tắc và tình trạng của các nước đang phát triển”, Yacov Tsur và cộng sự, Washington: Tài nguyên cho tương lai, năm 2004, trang 220.
46. “Argentina mất gần 70% diện tích rừng trong một thế kỷ”, France 24, ngày 1 tháng 10 năm 2009, http://www.france24.com/en/20090926-argentina-has-lost-nearly-70-itsforests-century.
47. “98% môi trường sống của loài đười ươi sẽ biến mất trong vòng 15 năm tới”, Rhett A. Butler, Mongabay.com, ngày 11 tháng 6 năm 2007, http://news.mongabay.com/2007/0611-indonesia.html. “Nơi cư trú cuối cùng của loài đười ươi”, Chương trình Môi sinh Liên Hiệp Quốc (UNEP), http://www.unep.org/grasp/docs/2007Jan-LastStand-of-Orangutan-report.pdf.
48. Nhiều vấn đề khác về cacbon đen sẽ được thảo luận. Đã có đủ tài liệu chứng tỏ các nhà khoa học Drew Shindell và Greg Faluvegi thuộc Viện Nghiên cứu Không gian Goddard của NASA và Đại học Columbia đã phát hiện rằng cacbon đen là nhân tố lớn thứ hai, hoặc thứ ba gây hâm nóng, sau khí mêtan và CO2. Cacbon đen cũng góp phần làm tan chảy 50% băng đá ở Bắc cực. “Phản ứng của khí hậu trước sự thay đổi lực bức xạ cục bộ trong thế kỷ 20”, Drew Shindell và Greg Faluvegi, Nature Geoscience 2 (tháng 4 năm 2009), trang 294-300, http://www.nature.com/ngeo/journal/v2/n4/abs/ngeo473.html. Tương tự, Noel Keenlyside, nhà nghiên cứu về khí hậu của Viện Khoa học Biển Leibniz ở Đức cũng lưu ý rằng: “Ở các vùng Bắc cực và Nam cực, sự lắng đọng của cacbon đen trên băng tuyết đã khiến cho bề mặt của hai vùng này hấp thụ sức nóng mặt trời nhiều hơn.” “Khoa học khí quyển: Chính sách không khí trong lành và sự hâm nóng ở Bắc cực”, Noel Keenlyside, Nature Geoscience 2, (năm 2009), trang 243-244, http://www.nature.com/ngeo/journal/v2/n4/full/ngeo486.html.
49. “Sự tuyệt chủng của loài vật: Mối đe dọa lớn đối với nhân loại”, Julia Whitty, The Independent, ngày 30 tháng 4 năm 2007, http://www.independent.co.uk/environment/animal-extinction--the-greatest-threat-to-mankind-397939.html.
50. “Sự biến đổi của các thành phần khí quyển và lực bức xạ”, Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC), Báo cáo đánh giá lần thứ tư, năm 2007, trang 212, http://www.ipcc.ch/pdf/assessment-report/ar4/wg1/ar4-wg1-chapter2.pdf.
51. “Tường trình về ảnh hưởng của con người đối với biến đổi khí hậu: Phân tích về cuộc khủng hoảng thầm lặng”, nghiên cứu của diễn đàn Global Humanitarian, http://www.eird.org/publicaciones/humanimpactreport.pdf.
52. “Vượt mức khan hiếm: Năng lượng, nạn đói nghèo và khủng hoảng nước toàn cầu”, Kevin Watkins, Tường trình về sự phát triển của nhân loại năm 2006, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, năm 2006, trang 20 & 23, http://hdr.undp.org/en/reports/global/hdr2006.
53. “1,02 tỷ người bị đói – 1/6 dân số thế giới suy dinh dưỡng – Nhiều hơn bao giờ hết”, Trung tâm Truyền thông, Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc, ngày 19 tháng 6 năm 2009, http://www.fao.org/news/story/0/item/20568/icode/en.
54. “Biến đổi khí hậu làm 315.000 người tử vong trong báo cáo tổng kết năm”, Megan Rowling, Reuters, ngày 29 tháng 5 năm 2009.
55. Như trên.
56. “Bộ trưởng Bộ Y tế Peru cảnh báo về khả năng lan truyền dịch sốt xuất huyết ở Lima và nhấn mạnh giải pháp phòng ngừa”, Andean Air Mail và Peruvian Times, ngày 2 tháng 3 năm 2009, http://www.peruviantimes.com/peru-health-ministry-warns-of-possible-dengue-fever-inlima-insists-onprevention/021936.
57. Mọi người đều thừa nhận rằng hâm nóng toàn cầu đã làm gia tăng lũ lụt và hạn hán, đẩy mạnh sự lan truyền của dịch bệnh ở nhiều vùng chưa được chuẩn bị để phòng ngừa. Ví dụ, một tường trình gần đây của tờ Washington Post nhận định: “Bệnh sốt rét đang xâm nhập vào vùng núi, tới các vùng dân cư ở miền cao nguyên tại châu Phi và châu Mỹ La-tinh. Dịch tả đang phát triển ở những vùng biển ấm hơn. Sốt xuất huyết và bệnh viêm khớp Lyme đang di chuyển lên các vùng phía Bắc. Virut West Nile chưa từng xuất hiện ở châu lục này trước đây, bảy năm trước đã làm cho hơn 21.000 người ở Hoa Kỳ và Canada bị nhiễm bệnh, hơn 800 người bị tử vong. Tổ chức Y tế Thế giới đã xác định được hơn 30 chứng bệnh mới hoặc bệnh cũ tái xuất hiện trong vòng ba thập niên qua, nhiều chuyên gia nói rằng tình trạng bùng nổ như vậy chưa từng xảy ra kể từ khi cuộc Cách mạng Công nghiệp dẫn đến sự di dân ồ ạt lên thành thị.” “Biến đổi khí hậu làm bệnh tật lan truyền sang vùng đất mới”, Stuck Doug, The Washington Post, ngày 5 tháng 5 năm 2006, http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2006/05/04/AR2006050401931.html. “Biến đổi khí hậu làm phát tán bệnh truyền nhiễm khắp thế giới”, Alyshah Hasham, International News Services, http://www.internationalnewsservices.com/articles/1-latest-news/17833-climate-changespreads-infectious-diseases-worldwide.
58. “Các nhà khoa học nhận định rằng: “Bắc cực đang thét gào”: Hâm nóng toàn cầu có thể đã vượt qua điểm tới hạn”, Fox News, ngày 12 tháng 12 năm 2007, http://www.foxnews.com/story/0,2933,316501,00.html.
59. “Chăn nuôi gia súc là một hiểm họa lớn đối với môi trường: Cần phải có biện pháp khẩn cấp”, Ban Thông tin, Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc, ngày 29 tháng 11 năm 2006, http://www.fao.org/newsroom/en/news/2006/1000448/index.html.
60. “Bạn có quan tâm đến môi trường không? Hãy giảm ăn thịt”, Peter Fricker, Global and Mail, ngày 23 tháng 1 năm 2008, http://www.theglobeandmail.com/news/world/
article661961.ece.
61. “Trí tuệ của Einstein: Những trích dẫn đa lĩnh vực từ bộ não vĩ đại nhất thế kỷ 20”, Peter Fricker, St. Martin’s Press, New York, năm 1996, trang 10.
Chương 3
62. “Báo cáo đánh giá lần thứ tư”, Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC), trang 212.
63. “Kiểm tra khí mêtan trước khi thực hiện những công trình địa chất mạo hiểm”, Kirk Smith, New Scientist, số 2714 (ngày 25 tháng 6 năm 2009), http://www.goodplanet.info/eng/Contenu/Pointsde-vues/Methane-controls-before-risky-geoengineering-please/(theme)/268.
64. “Ngành chăn nuôi và biến đổi khí hậu”, Goodland và Anhang.
65. William Collins, giáo sư ngành khoa học về Địa Cầu và Hành tinh, Đại học California, Berkeley, Hoa Kỳ, đã nêu ra những biến động bất thường về khí hậu mà khí mêtan có thể gây ra: “Khi băng đá tan chảy, các phân tử khí mêtan vốn được nén giữ dưới lớp hàn băng và tồn tại ở trạng thái cô đặc sẽ giãn nở gấp 164 lần so với thể tích ở dạng đông đặc và có khả năng gây hâm nóng mạnh hơn 72 lần so với khí cacbon đioxit.” “Những tác động: Trên ngưỡng cửa của nạn biến đổi khí hậu bùng phát”, Peter Preuss, Berkeley Lab News Letter, ngày 17 tháng 9 năm 2008, http://newscenter.lbl.gov/featurestories/2008/09/17/impactson-the-threshold-of-abrupt-climate-changes/.
66. Để biết thêm chi tiết về khí mêtan thoát ra từ lòng đại dương, xin xem bài viết của Cornelia Dean, “Nghiên cứu cho thấy khí mêtan đang thoát ra từ lòng đại dương”, The New York Times, ngày 4 tháng 3 năm 2010, http://www.nytimes.com/2010/03/05/science/earth/05methane.html. “Sự giải phóng khí mêtan “dường như đang tăng mạnh””, Michael Fitzpatric, BBC News, ngày 6 tháng 1 năm 2010, http://news.bbc.co.uk/2/hi/8437703.stm. Đề cập đến sự giải phóng khí mêtan từ sông hồ, K.M. Walter và cộng sự có bài viết “Sự sản sinh khí mêtan và sự sủi bọt ở các hồ Bắc cực: Ảnh hưởng đồng vị đối với sự phân bố nguồn và thời gian”, Journal of Geophysical Research 113, http://www.fs.fed.us/pnw/pubs/journals/pnw_2008_Walter001.pdf. “Bọt khí mêtan nổi lên từ các hồ băng tan ở Siberia là dấu hiệu trực tiếp của nạn hâm nóng khí hậu”, K.M. Walter và cộng sự, Nature (năm 2006), trang 443, http://www.nature.com/nature/journal/v443/n7107/abs/nature05040.htm.
67. “Các hồ ở Siberia thải “bom hẹn giờ” khí nhà kính”, Katey Walters, Science Daily, ngày 8 tháng 9 năm 2006, http://www.sciencedaily.com/releases/2006/09/060908094051.htm.
68. “Tác động từ đáy đại dương”, Peter Ward, Scientific American, ngày 18 tháng 9 năm 2006, http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=impact-from-the-deep&sc=I100322. Bài thuyết trình về sự tuyệt chủng hàng loạt của Peter Ward, tháng 2 năm 2008, http://www.ted.com/index.php/talks/peter_ward_on_mass_extinctions.html. “Lượng lớn khí sunfua hyđrô thoát lên bề mặt đại dương và bầu khí quyển trong giai đoạn đại dương thiếu khí ôxy”, L.R. Kump, A. Pavlov và M. A. Arthur, Geology, quyển 33 (năm 2005), trang 397-400.
69. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng công nghiệp chăn nuôi (bao gồm thịt, trứng và sữa) chịu trách nhiệm cho 65% tổng lượng khí nitơ đioxit do con người thải ra trên toàn cầu. “Bóng dài của ngành chăn nuôi”, Steinfeld và cộng sự, trang 114.
70. Một số nghiên cứu đã nhấn mạnh vấn đề này, đặc biệt là các nghiên cứu của Giáo sư Heitor Evangelista và các đồng nghiệp thuộc Đại học bang Janeiro, Brazil, Giáo sư Mark Jackson của Đại học California ở Berkeley, Tổ chức Hòa bình Xanh và Những Người bạn của Địa Cầu. “Cắt giảm sự phát tán bụi than có thể giúp làm chậm tiến trình biến đổi khí hậu ở Bắc cực”, Lauren Morello, Scientific American, ngày 2 tháng 8 năm 2010, http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=cutting-soot-emissions-may-slow-climate-change-in-the-arctic. “Theo nghiên cứu: Bụi than là nguyên nhân thứ hai gây nên biến đổi khí hậu”, Randy Boswell, Ottawa Citizen, ngày 1 tháng 8 năm 2010, http://www.ottawacitizen.com/technology/Soot+second+leading+cause+climate+change+study/
3349011/story.html?cid=megadrop_story#ixzz0vekfEf8s.
71. “Phỏng vấn Tiến sĩ Kirk Smith, Giáo sư Sức khỏe Môi sinh Toàn cầu tại UC Berkeley”, Truyền Hình Vô Thượng Sư, ngày 1 tháng 7 năm 2008, www.SupremeMasterTV.com/bbs/tb.php/sos_video/21.
72. “Vùng biển chết ở vịnh Mexico”, Monica Bruckner, http://serc.carleton.edu/microbelife/topics/deadzone.
73. “Tiết kiệm nước từ nông trại đến bàn ăn”, SIWI và IWMI. “Sự thật về nguồn ô nhiễm từ những trại chăn nuôi”, Hội đồng Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên, http://www.nrdc.org/water/pollution/ffarms.asp.
74. “Sự lan rộng của các vùng biển chết và hậu quả đối với hệ sinh thái biển”, Robert J. Diaz và Rutger Rosenberg.
75. Tiến sĩ Bakun và đồng nghiệp cùng Tiến sĩ Scarla Weeks của Đại học Cape Town ở Nam Phi đã phát hiện ra rằng đánh bắt cá hồi quá mức ở vùng biển Tây Nam châu Phi có thể là nguyên nhân dẫn đến sự phát tán của hai loại khí độc từ đáy Đại Tây Dương, đó là hyđrô sunfua và mêtan. Khí hyđrô sunfua bốc lên mùi trứng ung nồng nặc, điều này từ lâu đã khiến người dân tại các cộng đồng địa phương ở Namibia cảm thấy khó chịu, ngoài ra còn làm cho cá trúng độc và tạo nên những vùng biển chết yếm khí. “Sự tích tụ khí nhà kính, cá mòi, nổ tàu ngầm và khả năng suy thoái đột ngột của các hệ sinh thái nước trồi cường độ cao”, Andrew Bakun và Scarla J. Weeks, Ecology Letters (2004), tập 7, số 11, 1015–1023, http://woldlab.caltech.edu/~tristan/silence/bakun_2004_eco_letters.pdf.
76. “Lời cảnh báo chính thức của Liên Hiệp Quốc về những tổn thất của ngành thủy sản”, Thomas Lane, BBC News, ngày 21 tháng 5 năm 2010, http://www.bbc.co.uk/news/10128900.
77. Giáo sư danh dự của Đại học Cornell, Hoa Kỳ – nhà sinh thái học David Pimentel cảnh báo: “Với 87% tổng lượng nước sử dụng cho công nghiệp chăn nuôi, chẳng bao lâu Hoa Kỳ sẽ gặp khó khăn về nước.” “Nhà sinh thái học Cornell khuyên các nhà khoa học nghiên cứu về động vật: Hoa Kỳ có thể nuôi sống 800 triệu người bằng lượng ngũ cốc mà gia súc tiêu thụ”, Pimentel, Cornell Science News, ngày 7 tháng 8 năm 1997, http://www.news.cornell.edu/releases/aug97/livestock.hrs.html.
78. “Phải chăng đến năm 2020 Công viên Sông băng Quốc gia Hoa Kỳ sẽ không còn sông băng?”, Anne Minard, National Geographic News, ngày 2 tháng 3 năm 2009, http://news.nationalgeographic.com/news/2009/03/090302-glaciers-melting.html. “Sự thay đổi sông băng ở phía tây Bắc Mỹ: Những ảnh hưởng của thủy học, nguy cơ về địa hình và chất lượng nước”, R. D. Moore và cộng sự, Hydrological Processes, số 23 năm 2009, trang 42-61. DOI: 10.1002/hyp.7162 (báo cáo chuyên đề), http://www.glaciers.pdx.edu/fountain/MyPapers/MooreEtAl2009_GlacierChangeWaterRunoff.pdf.
79. “Nước dùng vào việc sản xuất thực phẩm ở California”, Marcia Kreith, biên soạn cho Quỹ Giáo dục về Nước, Sacramento, California, năm 1991, http://www.sakia.org/cms/
fileadmin/content/irrig/general/kreith_1991_water_inputs_in_ca_food_production-excerpt.pdf.
80. “Nguồn sử dụng đất chủ yếu ở Hoa Kỳ, năm 1997”, Marlow Vesterby và Kenneth S. Krupa, Statistical Bulletin số SB973, tháng 9 năm 2001, http://www.ers.usda.gov/publications/sb973/sb973.pdf.
81. “Mười năm: Liên Hiệp Quốc đánh dấu Ngày Thế giới Chống Sa mạc hóa”, Công ước Liên Hiệp Quốc về chống sa mạc hóa (UNCCD), ngày 17 tháng 6 năm 2004, http://www.unccd.int/publicinfo/pressrel/showpressrel.php?pr=press01_06_04.
82. “Định giá cho thủy lợi”, Yacov Tsur, trang 220.
83. “Con tàu thầm lặng: Tiết lộ điều đáng lo ngại về thịt”, Juliet Gellatley và Tony Hardle, Nhà xuất bản HarperCollins, năm 1996.
84. “Thực phẩm Hoa Kỳ: Điều bạn không biết về những gì mình ăn”, Harvey Blatt, Boston: MIT Press, năm 2008, trang 136.
85. “Khoa học và giải pháp cho hâm nóng toàn cầu”, Truyền Hình Vô Thượng Sư, tháng 8 năm 2008, SupremeMasterTV.com/bbs/tb.php/sos_video/16.
86. Theo các nhà khoa học của IPCC, phá rừng và phát hoang rừng góp phần tạo ra từ 17,4% tới 1/3 tổng lượng khí thải nhà kính trong bầu khí quyển trên toàn thế giới. “Báo cáo đánh giá lần thứ tư, tường trình tổng hợp”, phần 2, trang 36 và “Báo cáo của ban làm việc”, phần 7, trang 527, IPCC.
87. “Lối dinh dưỡng cho một tân Hoa Kỳ”, John Robbins, http://whitt.ca/soapbox/vegetarian.html.
88. “Con người của rừng mưa nhiệt đới”, Julie Denslow và Christine Padoch, Nhà xuất bản Đại học California tại Berkeley, năm 1988, trang 169.
89. “Rừng mưa Congo ở Trung Phi”, Tổ chức Hòa bình Xanh của Anh, http://www.greenpeace.org.uk/forests/congo.
90. Một nghiên cứu của Viện Rodale, Hoa Kỳ cho biết: “Mặc dù khí hậu và các loại đất có ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ khí CO2, nhưng những nỗ lực nghiên cứu đa dạng này xác nhận rằng việc áp dụng canh tác hữu cơ cho 3,5 tỷ mẫu Anh đất canh tác trên toàn cầu có thể hấp thụ đến gần 40% lượng khí CO2 hiện nay.” “Canh tác hữu cơ tái sinh: Giải pháp cho hâm nóng toàn cầu”, Timothy LaSalle và Paul Hepperly, năm 2008, trang 2, http://www.rodaleinstitute.org/files/Rodale_Research_Paper-07_30_08.pdf.
91. Trong buổi phỏng vấn với Truyền Hình Vô Thượng Sư, Giáo sư ngành địa vật lý của Đại học Chicago – Tiến sĩ David Archer – cho biết: “Một điều rất rõ ràng là khi quý vị trồng ngũ cốc cho gia súc ăn rồi lại ăn thịt gia súc, thì quý vị đã lãng phí đến 90% năng lượng từ ngũ cốc nguyên chất, như vậy, theo kết quả nghiên cứu, ngành nông nghiệp hiện nay không những nuôi được ít người hơn mà còn tiêu hao rất nhiều nhiên liệu hóa thạch.” “Khoa học và giải pháp cho biến đổi khí hậu”, Truyền Hình Vô Thượng Sư. Ngoài ra, Tổ chức Quốc tế Cứu Địa Cầu đã tóm tắt cái giá đắt đỏ của việc sản xuất thịt như sau: “12 cân Anh ngũ cốc: Sản xuất được 8 ổ bánh mì hay 2 đĩa mì sợi. Trên 55 bộ vuông rừng mưa: Để có được một cân Anh thịt bò, khoảng 600 cân Anh sinh vật quý hiếm bị tiêu diệt, trong đó bao gồm từ 20 đến 30 loài cây, hơn 100 loài côn trùng cùng hàng chục loài hữu nhũ và bò sát. Tiêu tốn 2.500 galông nước: Lượng nước có thể dùng để trồng hơn 50 cân Anh trái cây và rau quả.” “Áp phích quảng cáo bánh mì kẹp thịt”, Earth Save International, http://www.earthsave.org/support/hamburgerSMALL.pdf.
92. “Lối dinh dưỡng cho một tân Hoa Kỳ: Sự lựa chọn thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe và hạnh phúc của bạn cũng như tương lai của sự sống trên Địa Cầu như thế nào”, John Robbins. Tiburon: H. J. Kramer, năm 1987, trang 367.
93. Sau đây là một vài số liệu thống kê. Theo nghiên cứu của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, 30% loài hữu nhũ, chim chóc và loài lưỡng cư trên thế giới hiện đang có nguy cơ tuyệt chủng do tác động của con người. Theo “Báo cáo đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ, năm 2005” thì hơn một triệu loài sẽ không còn tồn tại trong vòng 50 năm tới. Hơn nữa, trong số 45.000 loài được IUCN khảo sát, thì có tới 40% loài có nguy cơ bị tuyệt chủng trong năm 2008. “Danh sách đỏ của IUCN tiết lộ về các loài hữu nhũ đang trong tình trạng khủng hoảng trên thế giới”, IUCN News release, ngày 6 tháng 10 năm 2008, http://www.iucn.org/search.cfm?uNewsID=1695.
94. Văn phòng kế toán tổng hợp Hoa Kỳ từ lâu đã xác nhận rằng toàn bộ lượng chất thải do ngành chăn nuôi tạo ra nhiều gấp 130 lần so với lượng chất thải của con người. Heo thải ra lượng phân nhiều gấp 3 lần so với con người, và bò thải ra lượng chất thải nhiều gấp 21 lần so với con người. “Biện pháp quản lý chất thải của ngành nông nghiệp chăn nuôi”, năm 1999, http://www.gao.gov/archive/1999/rc99205.pdf.
95. “Biến đổi khí hậu – Cái giá của việc trì hoãn: Tường trình gửi tổ chức Những Người bạn của Địa Cầu tại Anh, Wales và Bắc Ireland”, F. Ackerman và E. A. Stanton, năm 2006, http://www.foe.co.uk/resource/reports/econ_costs_cc.pdf. “Biến đổi khí hậu: Cái giá của việc trì hoãn: Bằng chứng đệ trình Ủy ban Thương mại và Năng lượng thuộc Thượng viện Hoa Kỳ”, F. Ackerman, năm 2009, http://www.e3network.org/opeds/Ackerman_testimony_April22.pdf.
96. “Nhật Bản hứng chịu ảnh hưởng to lớn của biến đổi khí hậu”, B. Barett và A. Lim, OurWorld 2.0 (Đại học Liên Hiệp Quốc), ngày 30 tháng 6 năm 2009, http://ourworld.unu.edu/en/japanexamines-costs-of-climate-change/.
97. “Những lợi ích về khí hậu nhờ việc thay đổi lối dinh dưỡng”, Elke Sthefest và cộng sự, Cơ quan Đánh giá Môi trường Hà Lan, năm 2009, http://www.pbl.nl/en/publications/2009/Climate-benefits-of-changing-diet.html.
98. “Thống kê về bệnh tim và đột quỵ”, Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, trang 33, http://circ.ahajournals.org/cgi/content/abstract/CIRCULATIONAHA.109.192667v1.
99. “Điểm lại năm 2010: Bệnh tiểu đường, trị liệu thành công và cơ hội kiểm soát, phòng ngừa cho dân chúng”, nghiên cứu của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh, http://www.cdc.gov/chronicdisease/resources/publications/aag/ddt.htm. “Đánh giá chi phí của việc điều trị ung thư đại trực tràng”, F.G. Jansman và cộng sự, Pharmacoeconomics, số 25 (năm 2007), trang 537-562.
100. Những đoạn văn này được trích từ bài phỏng vấn Thanh Hải Vô Thượng Sư của nhà báo Ben Murnane vào ngày 7 tháng 7 năm 2009. Bài phỏng vấn được đăng trên tờ Irish Sunday Independent, Ireland, ngày 12 tháng 7 năm 2009 với tựa đề: “Lời kêu gọi khẩn cấp để cứu Địa Cầu của chúng ta”. Xem băng thu hình bài phỏng vấn tại: http://www.suprememastertv.com/wow/?wr_id=365&page=9&page=9#v.
101. “Hữu cơ: Vị cứu tinh của khí hậu”, Foodwatch, tháng 8 năm 2008, http://foodwatch.de/foodwatch/content/e6380/e24459/e24474/foodwatch_report_on_the
_greenhouse_effect_of_farming_05_2009_ger.pdf.
102. Như trên.
103. “Sản xuất gia súc toàn cầu và hâm nóng toàn cầu: Ảnh hưởng và giảm thiểu biến đổi khí hậu” (phần thảo luận), Gowri Koneswaran và Danielle Nierenberg, Environmental Health Perspectives, số 116(5) (tháng 5 năm 2008), trang 578 - 582, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2367646.
104. “25.000 người chết đói mỗi ngày”, William Lambers, History News Network (Đại học George Manson), ngày 7 tháng 10 năm 2007, http://hnn.us/articles/27396.html.
Chương 4
105. Trong một buổi hội thảo trực tuyến vào tháng 1 năm 2008 ở Los Angeles, Hoa Kỳ, Thanh Hải Vô Thượng Sư đã trả lời câu hỏi về thông điệp mà Ngài muốn gửi đến các nhà lãnh đạo thế giới. Đây là trích đoạn câu trả lời của Ngài.
106. Tháng 9 năm 2010, đã có 94 quốc gia ban hành lệnh cấm hút thuốc lá.
107. “Những vấn đề cần cân nhắc – Cái giá của thịt bò”, Viện Quan sát Thế giới, World Watch Magazine, tháng 7/tháng 8 năm 1994, http://www.worldwatch.org/node/791.
108. Những năm gần đây, trợ cấp cho các nông trại Hoa Kỳ vẫn ở mức cao ngay cả khi lợi nhuận gần đạt mức kỷ lục. Hàng năm chính phủ Hoa Kỳ phải chi khoảng 20-25 tỷ đô la Mỹ để trợ cấp trực tiếp cho người nông dân. Theo Báo cáo Tài chính thường niên năm 2006 của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, chỉ riêng trợ cấp cho ngũ cốc để nuôi gia súc cũng đã chiếm hơn 35% ngân khoản trợ cấp. Từ năm 2003 đến 2004, mỗi năm Hoa Kỳ phải chi 3,6 tỷ đô la Mỹ để trợ cấp cho ngô và đậu nành để nuôi gia súc. Việc này giúp giảm giá thành ngũ cốc chăn nuôi. “Hạ giá ngũ cốc chăn nuôi. một hình thức trợ cấp gián tiếp cho ngành công nghiệp chăn nuôi”, Viện Chính sách Nông nghiệp và Thương mại, Chương trình Thương mại và Quản lý Toàn cầu, tháng 6 năm 2006, http://www.worc.org/userfiles/IATP%20cheap%20grain.pdf.
109. “Lò sát sinh: Câu chuyện gây sửng sốt về cách đối xử vô nhân đạo, thờ ơ và tham lam của ngành công nghiệp thịt ở Hoa Kỳ”, Gail A. Eisnitz (Hiệp hội Chăn nuôi Nhân đạo, năm 2006) cho biết rằng một chiếc bánh mì kẹp thịt có thể là sản phẩm từ 100 con bò khác nhau, cho nên một con bò bị bệnh có thể làm cho hơn 16 tấn thịt bò bị nhiễm độc.
110. “Bảy bí ẩn chết người của ngành công nông nghiệp: Bí ẩn thứ ba”, các biên tập viên của AlterNet.org, ngày 5 tháng 9 năm 2002, http://www.alternet.org/story/13904.
111. Đến năm 2008, đã có 11 khu vườn hữu cơ đi vào hoạt động tại các quận huyện. “Cape Town, Nam Phi chuyển sang hữu cơ”, Helen Kilbey, AllAfrica.com, ngày 14 tháng 1 năm 2008, http://www.regoverningmarkets.org/en/news/southern_africa/south_africa
_cape_town_goes_organic.html. “Đi lên từ đất: Canh tác hữu cơ thúc đẩy cuộc cách mạng thực phẩm”, AllAfrica.com, ngày 9 tháng 1 năm 2008, http://allafrica.com/specials/organic_food_sa.
112. Một loại phân bón mới được nhập từ Tanzania đã giúp nông dân Kenya giảm độ axit của đất và tăng sản lượng ngũ cốc bình quân trên một hecta, ví dụ như sản lượng ngô đã tăng lên 30%. Dự kiến sản lượng nông nghiệp tại Uganda sẽ tăng lên sau khi Hàn Quốc cam kết xây dựng một nhà máy phân bón hữu cơ ở đó. “Nông dân đạt lợi tức tối đa nhờ phân bón hữu cơ”, Bộ Nông nghiệp, Cộng hòa Kenya, http://www.kilimo.go.ke/index.php?option=com_content&view=article&catid=149%3Anews&id=266%3Afarmers-to-reap-maximum-benefits-fromorganicfertilizer&Itemid=46.
113. “Thực phẩm hữu cơ từ lâu đã được xem là một thị trường hẹp, một thứ hàng xa xỉ dành cho giới thượng lưu. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu ở Đan Mạch lại nhận định rằng sẽ không có bất kỳ ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng nào đối với việc cung cấp thực phẩm cho vùng phụ cận sa mạc Sahara thuộc châu Phi, nếu 50% đất nông nghiệp trong các khu vực xuất khẩu thực phẩm của châu Âu và Bắc Mỹ chuyển sang canh tác hữu cơ trước năm 2020.” “Các nhà nghiên cứu: Thúc đẩy canh tác hữu cơ sẽ không ảnh hưởng đến việc cung cấp lương thực cho thế giới”, USA Today, ngày 5 tháng 5 năm 2007, ftp://ftp.fao.org/paia/organicag/OFS/press4.pdf.
114. Theo Liên đoàn Quốc tế về Phong trào Sản xuất Nông nghiệp Hữu cơ (IFOAM), thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ trên toàn cầu hiện nay được ước tính là đạt gần 50 tỷ đô la Mỹ và gia tăng 10%-20% mỗi năm từ năm 2000 đến năm 2007. Đây là phân ngành tạo cơ hội xuất khẩu đặc biệt cho nhiều quốc gia đang phát triển, bởi vì 97% doanh thu của nó đến từ các nước thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OCED), trong khi 80% những nhà sản xuất nằm trong khu vực các quốc gia đang phát triển ở châu Phi, châu Á và châu Mỹ La-tinh. “Kinh tế xanh: Những câu chuyện thành công”, UNEP, http://www.unep.org/greeneconomy/SuccessStories/OrganicAgricultureinUganda/tabid/4655/
language/en-US/Default.aspx. “Cách mạng xanh theo định hướng môi trường là bí quyết đảm bảo an ninh lương thực trong tương lai ở châu Phi”, UNEP, Thông cáo báo chí, ngày 14 tháng 5 năm 2009, http://www.grida.no/news/press/3680.aspx.
115. “Nông nghiệp hữu cơ và nguồn cung cấp lương thực toàn cầu”, Ivette Perfecto và cộng sự, Renewable Agriculture and Food Systems, số 22 (năm 2007), trang 86-108, http://agr.wa.gov/Foodanimal/Organic/Certificate/2008/NewsRelease/BadgleyResearchPaper.pdf.
116. “Canh tác hữu cơ là tốt nhất đối với đời sống hoang dã”, BBC news, ngày 3 tháng 8 năm 2005, http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/4740609.stm.
117. “Sự biến mất của hàng tỷ con ong đặt ra câu hỏi về việc kiểm soát thuốc trừ sâu của chúng ta”, Al Meyerhoff, Los Angeles Times, ngày 30 tháng 7 năm 2008, http://beediary.wordpress.com/tag/ccd.
118. “Canh tác hữu cơ có thể ngăn chặn biến đổi khí hậu toàn cầu”, Timothy LaSalle, The Tree Hugger, ngày 10 tháng 10 năm 2010, http://www.treehugger.com/files/2009/10/organicfarming-could-stop-global-climate-change.php.
119. “Ước giản phương trình rủi ro của thuốc trừ sâu: Lựa chọn hữu cơ”, C.Benbrook, Viện Khoa học Kiểm duyệt thuộc Trung tâm Hữu cơ, ngày 8 tháng 3 năm 2008, http://www.organic-center.org/reportfiles/Organic_Option_Final_Ex_Summary.pdf.
120. “Nông nghiệp hữu cơ và vấn đề an ninh lương thực”, Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO), năm 2007, ftp://ftp.fao.org/paia/organicag/ofs/OFS-2007-5.pdf.
121. Xin xem ghi chú số 14. Điều này đề cập đến các nghiên cứu của Cơ quan Đánh giá Môi trường Hà Lan để đệ trình chính phủ Hà Lan và hỗ trợ việc hoạch định chính sách quốc tế.
122. Nghiên cứu “Ứng dụng nông nghiệp hữu cơ cho các hộ nông dân nhỏ ở châu Mỹ La-tinh và vùng Caribê”, Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế của Liên Hiệp Quốc (IFAD), tháng 4 năm 2003, báo cáo số 1337, http://www.ifad.org/ evaluation/public_html/eksyst/doc/thematic/pl/organic.htm.
123. Xin xem ghi chú 14 & 19.
124. “Nông dân chăn nuôi heo”, John Robbins, tháng 4 năm 2010, http://www.johnrobbins.info/blog/the-pig-farmer. “Cuộc cách mạng lương thực: Lối dinh dưỡng của bạn có thể cứu sinh mạng của bạn và thế giới của chúng ta như thế nào?”, John Robbins.
125. “Năm 2050, tương lai bắt đầu từ ngày hôm nay – Những khuyến nghị đối với chính sách hội nhập của Liên minh Châu Âu trong tương lai về biến đổi khí hậu”, Nghị viện Châu Âu, tháng 4 năm 2009, http://www. europarl.europa.eu/oeil/file.jsp?id=5626312.
126. “Nghị viện Châu Âu gọi thịt là hiểm họa khí hậu”, Jens Holms, ngày 4 tháng 2 năm 2009, http://jensholm.se/2009/02/04/the-eu-parliament-calls-meat-a-climate-threat.
127. “Thành phố của Bỉ lên kế hoạch cho những ngày “thuần chay””, Chris Mason, BBC News, ngày 12 tháng 5 năm 2009, http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/8046970.stm.
128. “Thái tử Charles quyên góp 2,8 tỷ đô la Mỹ để bảo vệ rừng mưa”, Candra Malik, ngày 30 tháng 7 năm 2009, http://www.thejakartaglobe.com/news/prince-charles-gives-28b-topreserve-rain-forests/321249.
129. “Ai ủng hộ lối dinh dưỡng ít khí thải cacbonic?”, Sustainable Development Commission News (Bắc Ireland), ngày 18 tháng 6 năm 2009, http://www.sd-commission.org.uk/news.php/246/ireland/whos-up-for-a-low-carb-diet.
130. Như trên.
131. Thông tin này đề cập đến cuốn cẩm nang do Chi nhánh Quản lý Nông thôn DARD xuất bản vào tháng 8 năm 2008 với tựa đề “Quy tắc thực hành canh tác hữu hiệu”, cung cấp những phương cách quản lý hiệu quả để tránh gây ô nhiễm nguồn nước, không khí và đất, http://www.dardni.gov.uk/code_of_good_agricultural_practice_cogap_august_2008.pdf.
132. “Kế hoạch thực đơn cho trường học: Thuần chay”, Cơ quan Lập pháp tiểu bang Hawaii, Tường trình HCR59 HD1, ban hành ngày 2 tháng 11 năm 2009, http://www.capitol.hawaii.gov/session2009/Bills/HCR59_HD1_.HTM.
133. “Kế hoạch hành động ngăn chặn biến đổi khí hậu – kế hoạch Cincinnati xanh”, Thành phố Cincinnati, ngày 19 tháng 7 năm 2008, số 35, trang 209-211, http://www.cincinnati-oh.gov/cmgr/downloads/cmgr_pdf18280.pdf.
134. “Mang thịt xông khói thuần chay về nhà”, Jennifer Duck, ABC News, ngày 4 tháng 5 năm 2007, http://abcnews.go.com/Politics/story?id=3139687&page=1. “Dennis Kuchinich chúc mừng Ngày Địa Cầu Thuần Chay với một thông điệp THUẦN CHAY đặc biệt”, http://vegdaily.com/2009/07/dennis-kucinich-celebrates-vegan-earth-day-with-aspecial-veggie-message/.
135 “Thượng nghị sĩ ăn chay một tuần”, Jason Tomassini, Gazette.Net, ngày 29 tháng 4 năm 2009, http://www.gazette.net/stories/04292009/takonew183650_32520.shtml. “Cuộc cách mạng của Raskin”, Kailey Harless, VegNews.com, ngày 4 tháng 5 năm 2007, www.vegnews.com/web/articles/page.do?pageId=688&catId=1.
136. “Các trường học ở Baltimore giảm ăn thịt”, Ngày Thứ hai Không thịt, http://www.meatlessmonday.com/baltimore-schools.
137. “San Francisco là thành phố đầu tiên ở Hoa Kỳ tuyên bố thứ hai là Ngày Thuần Chay”, Hiệp hội Trường chay San Francisco, ngày 7 tháng 4 năm 2010, http://www.vegsource.com/news/2010/04/san-francisco-is-first-us-city-to-declare-mondays-as-veg-day.html.
138. “Một triệu người ký tên tham gia ngăn chặn hâm nóng toàn cầu bằng cách chuyển sang thuần chay”, Trung tâm Thông tin Môi trường Đài Loan (nguyên văn tiếng Trung Hoa), http://e-info.org.tw/node/33565.
Chương 5
139. Trong một cuộc Khảo sát Quốc gia về Quyên góp, Tình nguyện và Tham gia (NSGVP), Cục Thống kê Canada đã phỏng vấn 2.389 người dân Canada ở độ tuổi từ 15 đến 24. “Tôi muốn tạo nên sự khác biệt”, Susan Pedwell, Canadian Living, http://www.canadianliving.com/life/community/i_want_to_make_a_difference.php.
140. Theo nghiên cứu của Viện Quan sát Thế giới, ngành công nghiệp chăn nuôi đóng góp 51% tổng lượng khí nhà kính trên Địa Cầu. Xin xem ghi chú 3.
141. Xin xem ghi chú 91, trang 139.
142. “Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ mua thêm thịt heo”, Hiệp hội Sản xuất Thịt heo Iowa, ngày 11 tháng 11 năm 2009, http://www.iowapork.org/Newsroom/NewsForProducers/USDAporkbuy/tabid/1504/Default.aspx. Tường trình của Hội đồng Sản xuất Thịt heo Quốc gia (NPPC), tháng 11 năm 2009, http://nppc.org/uploadedfiles/cprNOV-6.pdf.
143. Như trên.
144. Nhiều đề xuất cho các hoạt động xanh hiện có trên trang mạng của Truyền Hình Vô Thượng Sư.
145. “Không cần nước! Canh tác khô ở Âu Lạc (Việt Nam)”, phim tài liệu của Truyền Hình Vô Thượng Sư, http://www.SupremeMasterTV.com/bbs/tb.php/pe/79. “Trồng rau quả trên cát – câu chuyện từ Âu Lạc (Việt Nam)”, SupremeMasterTV.com/bbs/tb.php/pe/72.
146. Đường dẫn: SupremeMasterTV.com/sos-flyer.
147. Được thành lập vào ngày 7 tháng 3 năm 2008, hệ thống nhà hàng thuần chay Loving Hut đã có 221 chi nhánh vào cuối tháng 1 năm 2011.